Năm rồi Xuân Kỷ Sửu và Tết dương lịch về cùng “Một tháng hưởng 2 cái Tết” thì năm nay, ngày 14 tháng 2 năm 2010 “Một ngày kỹ niệm 2 ngày lễ: Valentine và Tết” cùng lúc. Thật là thú vị và nhiều ý nghĩa; trước là lứa đôi khơi lại ngọn lửa yêu thương đầm thắm rồi sau đó đốt lên nén hương tưởng nhớ tổ tiên và đi viếng ông bà, cha mẹ anh em, bà con kết chặt tình cốt nhục trong đoàn tựu của buổi Xuân về.
Feb 14, 2009
Trong 5 chuyện tình được xem là “thảm thiết nhất” của bậc vua chúa thì chuyện tình của Cleopatra và danh tướng Mark Antony hay được nhắc tới. Cả hai đều tìm tới cái chết tự nguyện thay vì để bị bắt.
Thứ nhì là chuyện tình Heloise và Abelard mà thi sĩ người Anh Alexander Pope đã bất tử qua một tác phẩm cổ điển. Chính những lá thư tình họ viết cho nhau trong thế kỷ 12 ở Pháp mới là chi tiết đẫm lệ nhất.
Thứ ba là Shah Jahan và Mumtaz Mahal với cái tên của tòa lâu đài lừng danh Taj Mahal, vốn dược xem là “lời tỏ tình tối thượng”, được xây dựng vào thế kỷ 17 ở Ấn Độ, của tấm lòng một vị vua đối với người vợ quá cố.
Thứ tư là chuyện tình của Ines de Castro và Vua Pedro. Nàng là công nương Bồ Đào Nha, đã khiến hoàng tử Pedro say đắm.
Nhưng dù có với nhau tới 3 đứa con, vua cha vẫn ngăn cấm chuyện tình của họ và còn cho người ám sát công nương. Chuyện naỳ khiến cha con gây chiến với nhau. Khi thắng trận, hoàng Tử Pedro cho bốc hài cốt người yêu về một lăng tẩm uy nga và ra lệnh thần dân xem nàng là hoàng Hậu Bồ Đào Nha.
Cuối cùng là chuyện tình của nữ hoàng Anh
Khi bà mất năm 1901, bà yêu cầu được chôn cạnh chồng và trên mộ có câu: “Vĩnh biệt người thương, bây giờ em đã ở với chàng và cùng đấng Christ trong chàng”.
Trần Vũ theo LiveScience
Trong 5 chuyện tình được xem là “thảm thiết nhất” của bậc vua chúa thì chuyện tình của Cleopatra và danh tướng Mark Antony hay được nhắc tới. Cả hai đều tìm tới cái chết tự nguyện thay vì để bị bắt.
Thứ nhì là chuyện tình Heloise và Abelard mà thi sĩ người Anh Alexander Pope đã bất tử qua một tác phẩm cổ điển. Chính những lá thư tình họ viết cho nhau trong thế kỷ 12 ở Pháp mới là chi tiết đẫm lệ nhất.
Thứ ba là Shah Jahan và Mumtaz Mahal với cái tên của tòa lâu đài lừng danh Taj Mahal, vốn dược xem là “lời tỏ tình tối thượng”, được xây dựng vào thế kỷ 17 ở Ấn Độ, của tấm lòng một vị vua đối với người vợ quá cố.
Thứ tư là chuyện tình của Ines de Castro và Vua Pedro. Nàng là công nương Bồ Đào Nha, đã khiến hoàng tử Pedro say đắm.
Nhưng dù có với nhau tới 3 đứa con, vua cha vẫn ngăn cấm chuyện tình của họ và còn cho người ám sát công nương. Chuyện naỳ khiến cha con gây chiến với nhau. Khi thắng trận, hoàng Tử Pedro cho bốc hài cốt người yêu về một lăng tẩm uy nga và ra lệnh thần dân xem nàng là hoàng Hậu Bồ Đào Nha.
Cuối cùng là chuyện tình của nữ hoàng Anh
Khi bà mất năm 1901, bà yêu cầu được chôn cạnh chồng và trên mộ có câu: “Vĩnh biệt người thương, bây giờ em đã ở với chàng và cùng đấng Christ trong chàng”.
Trần Vũ theo LiveScience
Thứ nhì là chuyện tình Heloise và Abelard mà thi sĩ người Anh Alexander Pope đã bất tử qua một tác phẩm cổ điển. Chính những lá thư tình họ viết cho nhau trong thế kỷ 12 ở Pháp mới là chi tiết đẫm lệ nhất.
Thứ ba là Shah Jahan và Mumtaz Mahal với cái tên của tòa lâu đài lừng danh Taj Mahal, vốn dược xem là “lời tỏ tình tối thượng”, được xây dựng vào thế kỷ 17 ở Ấn Độ, của tấm lòng một vị vua đối với người vợ quá cố.
Thứ tư là chuyện tình của Ines de Castro và Vua Pedro. Nàng là công nương Bồ Đào Nha, đã khiến hoàng tử Pedro say đắm.
Nhưng dù có với nhau tới 3 đứa con, vua cha vẫn ngăn cấm chuyện tình của họ và còn cho người ám sát công nương. Chuyện naỳ khiến cha con gây chiến với nhau. Khi thắng trận, hoàng Tử Pedro cho bốc hài cốt người yêu về một lăng tẩm uy nga và ra lệnh thần dân xem nàng là hoàng Hậu Bồ Đào Nha.
Cuối cùng là chuyện tình của nữ hoàng Anh
Khi bà mất năm 1901, bà yêu cầu được chôn cạnh chồng và trên mộ có câu: “Vĩnh biệt người thương, bây giờ em đã ở với chàng và cùng đấng Christ trong chàng”.
Trần Vũ theo LiveScience
Thứ ba là Shah Jahan và Mumtaz Mahal với cái tên của tòa lâu đài lừng danh Taj Mahal, vốn dược xem là “lời tỏ tình tối thượng”, được xây dựng vào thế kỷ 17 ở Ấn Độ, của tấm lòng một vị vua đối với người vợ quá cố.
Thứ tư là chuyện tình của Ines de Castro và Vua Pedro. Nàng là công nương Bồ Đào Nha, đã khiến hoàng tử Pedro say đắm.
Nhưng dù có với nhau tới 3 đứa con, vua cha vẫn ngăn cấm chuyện tình của họ và còn cho người ám sát công nương. Chuyện naỳ khiến cha con gây chiến với nhau. Khi thắng trận, hoàng Tử Pedro cho bốc hài cốt người yêu về một lăng tẩm uy nga và ra lệnh thần dân xem nàng là hoàng Hậu Bồ Đào Nha.
Cuối cùng là chuyện tình của nữ hoàng Anh
Khi bà mất năm 1901, bà yêu cầu được chôn cạnh chồng và trên mộ có câu: “Vĩnh biệt người thương, bây giờ em đã ở với chàng và cùng đấng Christ trong chàng”.
Trần Vũ theo LiveScience
Thứ tư là chuyện tình của Ines de Castro và Vua Pedro. Nàng là công nương Bồ Đào Nha, đã khiến hoàng tử Pedro say đắm.
Nhưng dù có với nhau tới 3 đứa con, vua cha vẫn ngăn cấm chuyện tình của họ và còn cho người ám sát công nương. Chuyện naỳ khiến cha con gây chiến với nhau. Khi thắng trận, hoàng Tử Pedro cho bốc hài cốt người yêu về một lăng tẩm uy nga và ra lệnh thần dân xem nàng là hoàng Hậu Bồ Đào Nha.
Cuối cùng là chuyện tình của nữ hoàng Anh
Khi bà mất năm 1901, bà yêu cầu được chôn cạnh chồng và trên mộ có câu: “Vĩnh biệt người thương, bây giờ em đã ở với chàng và cùng đấng Christ trong chàng”.
Trần Vũ theo LiveScience
Nhưng dù có với nhau tới 3 đứa con, vua cha vẫn ngăn cấm chuyện tình của họ và còn cho người ám sát công nương. Chuyện naỳ khiến cha con gây chiến với nhau. Khi thắng trận, hoàng Tử Pedro cho bốc hài cốt người yêu về một lăng tẩm uy nga và ra lệnh thần dân xem nàng là hoàng Hậu Bồ Đào Nha.
Cuối cùng là chuyện tình của nữ hoàng Anh
Khi bà mất năm 1901, bà yêu cầu được chôn cạnh chồng và trên mộ có câu: “Vĩnh biệt người thương, bây giờ em đã ở với chàng và cùng đấng Christ trong chàng”.
Trần Vũ theo LiveScience
Cuối cùng là chuyện tình của nữ hoàng Anh
Khi bà mất năm 1901, bà yêu cầu được chôn cạnh chồng và trên mộ có câu: “Vĩnh biệt người thương, bây giờ em đã ở với chàng và cùng đấng Christ trong chàng”.
Trần Vũ theo LiveScience
Khi bà mất năm 1901, bà yêu cầu được chôn cạnh chồng và trên mộ có câu: “Vĩnh biệt người thương, bây giờ em đã ở với chàng và cùng đấng Christ trong chàng”.
Trần Vũ theo LiveScience
Khi bà mất năm 1901, bà yêu cầu được chôn cạnh chồng và trên mộ có câu: “Vĩnh biệt người thương, bây giờ em đã ở với chàng và cùng đấng Christ trong chàng”.
Trần Vũ theo LiveScience
Hai vợ chồng sống trong thế giới biệt lập khỏi thế giới con người, trong cảnh nghèo cùng cực, nhưng rất hạnh phúc.
Cái hang đá mà hai vợ chồng đã sống với nhau hơn nửa thế kỷ.
Nhưng chuyện tình “hiện đại” của một cặp tình nhân sau đây sẽ làm sững sốt nhiều người, vì tình tiết ly kỳ của nó và tính “ngoại hạng” đáng được người đời suy ngẫm.
Năm lên 19 tuổi, chàng trai Liu Guojiang bị tiếng sét ái tình. Không phải là một thiếu nữ mơn mởn, mà là một thiếu phụ đã có chồng và có con, 29 tuổi, lớn hơn chàng trai đúng 10 tuổi. Tình yêu càng lớn khi người chồng của nàng qua đời.
Tên của người trong mộng là Xu Chaoqin. Chuyện tình xảy ra cách đây hơn 50 năm. Y hệt như Romeo và Juliet, bạn bè và người thân chỉ trích họ tưng bừng. Không những tuổi tác chênh lệch mà Xu đã từng có gia đình và còn có con nữa.
Xã hội Trung Hoa lúc đó rất khó khăn. Để tránh lời ra tiếng vào của mọi người, đôi uyên ương quyết định bỏ trốn vào rừng sâu và sống trong một hang động ở quận hạt Jiangjin, phía nam ChonQing.
Cuộc sống hết sức gian khổ cho cặp tình nhân lúc đầu vì họ không có gì cả, không nhà, điện hay thực phẩm. Họ phải ăn cỏ và rễ cây tìm thấy trong rừng sâu.
Liu tìm cách chế một cái đèn kerosene thắp ban đêm trong hang.
Xu có cảm giác đã làm hại Liu và nhiều lần nàng hỏi: “Anh có ân hận không?”. Lần nào Liu cũng trả lời: “Nếu chúng ta siêng năng, cuộc sống sẽ dần dần đỡ hơn”.
Bắt đầu từ năm thứ nhì và liên tiếp sau đó trong 50 năm, Liu hì hục dùng tay không đắp các bậc thang dẫn lên hang động để người yêu đi đứng cho dễ dàng, mỗi lần nàng xuống núi.
Khoảng vào năm 2001, một nhóm du khảo trong rừng sâu rất đỗi ngạc nhiên khi khám phá ra cặp tình nhân, giờ đây đã có 7 người con. Liu Mingsheng, một trong số người con, nói: “Cha mẹ chúng tôi yêu thương nhau dữ lắm, họ sống trong rừng sâu núi thẳm trong hơn 50 năm và chưa bao giờ rời nhau một ngày. Cha tôi đã khắc 6,000 bực thang trong ngần ấy thời gian cho mẹ tôi đi cho dễ, nhưng bà ít khi xuống núi lắm.”
Cho đến tuần trước, Liu, giờ đây đã là cụ ông 79 tuổi, khi đi làm rẫy về, trợt chân ngã. Ông qua đời trong vòng tay yêu thương của người vợ tóc sương. Ông yêu vợ nhiều đến nỗi sau khi đã tắt hơi rồi mà mãi thật lâu người ta mới làm nắm tay ông nắm chặt tay vợ từ từ nời lỏng ra.
Những lời than khóc của bà Xu làm mũi lòng nhiều người: “Anh hứa sẽ chăm sóc em, anh hứa sẽ ở mãi bên cạnh em, cho đến khi em lìa đời. Bây giờ anh bỏ đi trước, làm sao em có thể sống hết quãng đời còn lại cô đơn không có anh..”
Suốt nhiều ngày, bà lão Xu cứ lảm nhảm những câu đau lòng đó và cứ vịn tay vào quan tài chồng khóc mãi…
Năm 2006, câu chuyện tình của họ là một trong 10 chuyện tình lâm ly nhất của Trung Quốc, do báo chí bình chọn. Cái hay mà chính quyền địa phương làm được là duy trì cái thang và 6,000 bực thang làm bằng tay của ông Liu, như một nhà bảo tàng.
Chuyện tình đó xứng đáng được hậu thế nhớ mãi, nhờ tấm lòng chung thủy và yêu thương kỳ lạ của một người đàn ông Trung Hoa…
Chúng ta từng nghe chuyện, ca khúc Một Túp Lều Tranh Hai Quả Tim Vàng, và cảm phục cho những cuộc tình phi vật chất. Và câu chuyện này còn làm cho chúng ta cảm phục bội phần hơn, vì chúng ta thấy và chiêm ngưỡng hai quả tim kim cương, trong một hang đá ở thâm sơn cùng cốc…
Giữa thế giới tình yêu trong vật chất, câu chuyện trên nghe sao giống như chuyện tình huyền thoại…
Hồng Quang
Nhưng chuyện tình “hiện đại” của một cặp tình nhân sau đây sẽ làm sững sốt nhiều người, vì tình tiết ly kỳ của nó và tính “ngoại hạng” đáng được người đời suy ngẫm.
Năm lên 19 tuổi, chàng trai Liu Guojiang bị tiếng sét ái tình. Không phải là một thiếu nữ mơn mởn, mà là một thiếu phụ đã có chồng và có con, 29 tuổi, lớn hơn chàng trai đúng 10 tuổi. Tình yêu càng lớn khi người chồng của nàng qua đời.
Tên của người trong mộng là Xu Chaoqin. Chuyện tình xảy ra cách đây hơn 50 năm. Y hệt như Romeo và Juliet, bạn bè và người thân chỉ trích họ tưng bừng. Không những tuổi tác chênh lệch mà Xu đã từng có gia đình và còn có con nữa.
Xã hội Trung Hoa lúc đó rất khó khăn. Để tránh lời ra tiếng vào của mọi người, đôi uyên ương quyết định bỏ trốn vào rừng sâu và sống trong một hang động ở quận hạt Jiangjin, phía nam ChonQing.
Cuộc sống hết sức gian khổ cho cặp tình nhân lúc đầu vì họ không có gì cả, không nhà, điện hay thực phẩm. Họ phải ăn cỏ và rễ cây tìm thấy trong rừng sâu.
Liu tìm cách chế một cái đèn kerosene thắp ban đêm trong hang.
Xu có cảm giác đã làm hại Liu và nhiều lần nàng hỏi: “Anh có ân hận không?”. Lần nào Liu cũng trả lời: “Nếu chúng ta siêng năng, cuộc sống sẽ dần dần đỡ hơn”.
Bắt đầu từ năm thứ nhì và liên tiếp sau đó trong 50 năm, Liu hì hục dùng tay không đắp các bậc thang dẫn lên hang động để người yêu đi đứng cho dễ dàng, mỗi lần nàng xuống núi.
Khoảng vào năm 2001, một nhóm du khảo trong rừng sâu rất đỗi ngạc nhiên khi khám phá ra cặp tình nhân, giờ đây đã có 7 người con. Liu Mingsheng, một trong số người con, nói: “Cha mẹ chúng tôi yêu thương nhau dữ lắm, họ sống trong rừng sâu núi thẳm trong hơn 50 năm và chưa bao giờ rời nhau một ngày. Cha tôi đã khắc 6,000 bực thang trong ngần ấy thời gian cho mẹ tôi đi cho dễ, nhưng bà ít khi xuống núi lắm.”
Cho đến tuần trước, Liu, giờ đây đã là cụ ông 79 tuổi, khi đi làm rẫy về, trợt chân ngã. Ông qua đời trong vòng tay yêu thương của người vợ tóc sương. Ông yêu vợ nhiều đến nỗi sau khi đã tắt hơi rồi mà mãi thật lâu người ta mới làm nắm tay ông nắm chặt tay vợ từ từ nời lỏng ra.
Những lời than khóc của bà Xu làm mũi lòng nhiều người: “Anh hứa sẽ chăm sóc em, anh hứa sẽ ở mãi bên cạnh em, cho đến khi em lìa đời. Bây giờ anh bỏ đi trước, làm sao em có thể sống hết quãng đời còn lại cô đơn không có anh..”
Suốt nhiều ngày, bà lão Xu cứ lảm nhảm những câu đau lòng đó và cứ vịn tay vào quan tài chồng khóc mãi…
Năm 2006, câu chuyện tình của họ là một trong 10 chuyện tình lâm ly nhất của Trung Quốc, do báo chí bình chọn. Cái hay mà chính quyền địa phương làm được là duy trì cái thang và 6,000 bực thang làm bằng tay của ông Liu, như một nhà bảo tàng.
Chuyện tình đó xứng đáng được hậu thế nhớ mãi, nhờ tấm lòng chung thủy và yêu thương kỳ lạ của một người đàn ông Trung Hoa…
Chúng ta từng nghe chuyện, ca khúc Một Túp Lều Tranh Hai Quả Tim Vàng, và cảm phục cho những cuộc tình phi vật chất. Và câu chuyện này còn làm cho chúng ta cảm phục bội phần hơn, vì chúng ta thấy và chiêm ngưỡng hai quả tim kim cương, trong một hang đá ở thâm sơn cùng cốc…
Giữa thế giới tình yêu trong vật chất, câu chuyện trên nghe sao giống như chuyện tình huyền thoại…
Hồng Quang
Năm lên 19 tuổi, chàng trai Liu Guojiang bị tiếng sét ái tình. Không phải là một thiếu nữ mơn mởn, mà là một thiếu phụ đã có chồng và có con, 29 tuổi, lớn hơn chàng trai đúng 10 tuổi. Tình yêu càng lớn khi người chồng của nàng qua đời.
Tên của người trong mộng là Xu Chaoqin. Chuyện tình xảy ra cách đây hơn 50 năm. Y hệt như Romeo và Juliet, bạn bè và người thân chỉ trích họ tưng bừng. Không những tuổi tác chênh lệch mà Xu đã từng có gia đình và còn có con nữa.
Xã hội Trung Hoa lúc đó rất khó khăn. Để tránh lời ra tiếng vào của mọi người, đôi uyên ương quyết định bỏ trốn vào rừng sâu và sống trong một hang động ở quận hạt Jiangjin, phía nam ChonQing.
Cuộc sống hết sức gian khổ cho cặp tình nhân lúc đầu vì họ không có gì cả, không nhà, điện hay thực phẩm. Họ phải ăn cỏ và rễ cây tìm thấy trong rừng sâu.
Liu tìm cách chế một cái đèn kerosene thắp ban đêm trong hang.
Xu có cảm giác đã làm hại Liu và nhiều lần nàng hỏi: “Anh có ân hận không?”. Lần nào Liu cũng trả lời: “Nếu chúng ta siêng năng, cuộc sống sẽ dần dần đỡ hơn”.
Bắt đầu từ năm thứ nhì và liên tiếp sau đó trong 50 năm, Liu hì hục dùng tay không đắp các bậc thang dẫn lên hang động để người yêu đi đứng cho dễ dàng, mỗi lần nàng xuống núi.
Khoảng vào năm 2001, một nhóm du khảo trong rừng sâu rất đỗi ngạc nhiên khi khám phá ra cặp tình nhân, giờ đây đã có 7 người con. Liu Mingsheng, một trong số người con, nói: “Cha mẹ chúng tôi yêu thương nhau dữ lắm, họ sống trong rừng sâu núi thẳm trong hơn 50 năm và chưa bao giờ rời nhau một ngày. Cha tôi đã khắc 6,000 bực thang trong ngần ấy thời gian cho mẹ tôi đi cho dễ, nhưng bà ít khi xuống núi lắm.”
Cho đến tuần trước, Liu, giờ đây đã là cụ ông 79 tuổi, khi đi làm rẫy về, trợt chân ngã. Ông qua đời trong vòng tay yêu thương của người vợ tóc sương. Ông yêu vợ nhiều đến nỗi sau khi đã tắt hơi rồi mà mãi thật lâu người ta mới làm nắm tay ông nắm chặt tay vợ từ từ nời lỏng ra.
Những lời than khóc của bà Xu làm mũi lòng nhiều người: “Anh hứa sẽ chăm sóc em, anh hứa sẽ ở mãi bên cạnh em, cho đến khi em lìa đời. Bây giờ anh bỏ đi trước, làm sao em có thể sống hết quãng đời còn lại cô đơn không có anh..”
Suốt nhiều ngày, bà lão Xu cứ lảm nhảm những câu đau lòng đó và cứ vịn tay vào quan tài chồng khóc mãi…
Năm 2006, câu chuyện tình của họ là một trong 10 chuyện tình lâm ly nhất của Trung Quốc, do báo chí bình chọn. Cái hay mà chính quyền địa phương làm được là duy trì cái thang và 6,000 bực thang làm bằng tay của ông Liu, như một nhà bảo tàng.
Chuyện tình đó xứng đáng được hậu thế nhớ mãi, nhờ tấm lòng chung thủy và yêu thương kỳ lạ của một người đàn ông Trung Hoa…
Chúng ta từng nghe chuyện, ca khúc Một Túp Lều Tranh Hai Quả Tim Vàng, và cảm phục cho những cuộc tình phi vật chất. Và câu chuyện này còn làm cho chúng ta cảm phục bội phần hơn, vì chúng ta thấy và chiêm ngưỡng hai quả tim kim cương, trong một hang đá ở thâm sơn cùng cốc…
Giữa thế giới tình yêu trong vật chất, câu chuyện trên nghe sao giống như chuyện tình huyền thoại…
Hồng Quang
Xã hội Trung Hoa lúc đó rất khó khăn. Để tránh lời ra tiếng vào của mọi người, đôi uyên ương quyết định bỏ trốn vào rừng sâu và sống trong một hang động ở quận hạt Jiangjin, phía nam ChonQing.
Cuộc sống hết sức gian khổ cho cặp tình nhân lúc đầu vì họ không có gì cả, không nhà, điện hay thực phẩm. Họ phải ăn cỏ và rễ cây tìm thấy trong rừng sâu.
Liu tìm cách chế một cái đèn kerosene thắp ban đêm trong hang.
Xu có cảm giác đã làm hại Liu và nhiều lần nàng hỏi: “Anh có ân hận không?”. Lần nào Liu cũng trả lời: “Nếu chúng ta siêng năng, cuộc sống sẽ dần dần đỡ hơn”.
Bắt đầu từ năm thứ nhì và liên tiếp sau đó trong 50 năm, Liu hì hục dùng tay không đắp các bậc thang dẫn lên hang động để người yêu đi đứng cho dễ dàng, mỗi lần nàng xuống núi.
Khoảng vào năm 2001, một nhóm du khảo trong rừng sâu rất đỗi ngạc nhiên khi khám phá ra cặp tình nhân, giờ đây đã có 7 người con. Liu Mingsheng, một trong số người con, nói: “Cha mẹ chúng tôi yêu thương nhau dữ lắm, họ sống trong rừng sâu núi thẳm trong hơn 50 năm và chưa bao giờ rời nhau một ngày. Cha tôi đã khắc 6,000 bực thang trong ngần ấy thời gian cho mẹ tôi đi cho dễ, nhưng bà ít khi xuống núi lắm.”
Cho đến tuần trước, Liu, giờ đây đã là cụ ông 79 tuổi, khi đi làm rẫy về, trợt chân ngã. Ông qua đời trong vòng tay yêu thương của người vợ tóc sương. Ông yêu vợ nhiều đến nỗi sau khi đã tắt hơi rồi mà mãi thật lâu người ta mới làm nắm tay ông nắm chặt tay vợ từ từ nời lỏng ra.
Những lời than khóc của bà Xu làm mũi lòng nhiều người: “Anh hứa sẽ chăm sóc em, anh hứa sẽ ở mãi bên cạnh em, cho đến khi em lìa đời. Bây giờ anh bỏ đi trước, làm sao em có thể sống hết quãng đời còn lại cô đơn không có anh..”
Suốt nhiều ngày, bà lão Xu cứ lảm nhảm những câu đau lòng đó và cứ vịn tay vào quan tài chồng khóc mãi…
Năm 2006, câu chuyện tình của họ là một trong 10 chuyện tình lâm ly nhất của Trung Quốc, do báo chí bình chọn. Cái hay mà chính quyền địa phương làm được là duy trì cái thang và 6,000 bực thang làm bằng tay của ông Liu, như một nhà bảo tàng.
Chuyện tình đó xứng đáng được hậu thế nhớ mãi, nhờ tấm lòng chung thủy và yêu thương kỳ lạ của một người đàn ông Trung Hoa…
Chúng ta từng nghe chuyện, ca khúc Một Túp Lều Tranh Hai Quả Tim Vàng, và cảm phục cho những cuộc tình phi vật chất. Và câu chuyện này còn làm cho chúng ta cảm phục bội phần hơn, vì chúng ta thấy và chiêm ngưỡng hai quả tim kim cương, trong một hang đá ở thâm sơn cùng cốc…
Giữa thế giới tình yêu trong vật chất, câu chuyện trên nghe sao giống như chuyện tình huyền thoại…
Hồng Quang
Bắt đầu từ năm thứ nhì và liên tiếp sau đó trong 50 năm, Liu hì hục dùng tay không đắp các bậc thang dẫn lên hang động để người yêu đi đứng cho dễ dàng, mỗi lần nàng xuống núi.
Khoảng vào năm 2001, một nhóm du khảo trong rừng sâu rất đỗi ngạc nhiên khi khám phá ra cặp tình nhân, giờ đây đã có 7 người con. Liu Mingsheng, một trong số người con, nói: “Cha mẹ chúng tôi yêu thương nhau dữ lắm, họ sống trong rừng sâu núi thẳm trong hơn 50 năm và chưa bao giờ rời nhau một ngày. Cha tôi đã khắc 6,000 bực thang trong ngần ấy thời gian cho mẹ tôi đi cho dễ, nhưng bà ít khi xuống núi lắm.”
Cho đến tuần trước, Liu, giờ đây đã là cụ ông 79 tuổi, khi đi làm rẫy về, trợt chân ngã. Ông qua đời trong vòng tay yêu thương của người vợ tóc sương. Ông yêu vợ nhiều đến nỗi sau khi đã tắt hơi rồi mà mãi thật lâu người ta mới làm nắm tay ông nắm chặt tay vợ từ từ nời lỏng ra.
Những lời than khóc của bà Xu làm mũi lòng nhiều người: “Anh hứa sẽ chăm sóc em, anh hứa sẽ ở mãi bên cạnh em, cho đến khi em lìa đời. Bây giờ anh bỏ đi trước, làm sao em có thể sống hết quãng đời còn lại cô đơn không có anh..”
Suốt nhiều ngày, bà lão Xu cứ lảm nhảm những câu đau lòng đó và cứ vịn tay vào quan tài chồng khóc mãi…
Năm 2006, câu chuyện tình của họ là một trong 10 chuyện tình lâm ly nhất của Trung Quốc, do báo chí bình chọn. Cái hay mà chính quyền địa phương làm được là duy trì cái thang và 6,000 bực thang làm bằng tay của ông Liu, như một nhà bảo tàng.
Chuyện tình đó xứng đáng được hậu thế nhớ mãi, nhờ tấm lòng chung thủy và yêu thương kỳ lạ của một người đàn ông Trung Hoa…
Chúng ta từng nghe chuyện, ca khúc Một Túp Lều Tranh Hai Quả Tim Vàng, và cảm phục cho những cuộc tình phi vật chất. Và câu chuyện này còn làm cho chúng ta cảm phục bội phần hơn, vì chúng ta thấy và chiêm ngưỡng hai quả tim kim cương, trong một hang đá ở thâm sơn cùng cốc…
Giữa thế giới tình yêu trong vật chất, câu chuyện trên nghe sao giống như chuyện tình huyền thoại…
Hồng Quang
Cho đến tuần trước, Liu, giờ đây đã là cụ ông 79 tuổi, khi đi làm rẫy về, trợt chân ngã. Ông qua đời trong vòng tay yêu thương của người vợ tóc sương. Ông yêu vợ nhiều đến nỗi sau khi đã tắt hơi rồi mà mãi thật lâu người ta mới làm nắm tay ông nắm chặt tay vợ từ từ nời lỏng ra.
Những lời than khóc của bà Xu làm mũi lòng nhiều người: “Anh hứa sẽ chăm sóc em, anh hứa sẽ ở mãi bên cạnh em, cho đến khi em lìa đời. Bây giờ anh bỏ đi trước, làm sao em có thể sống hết quãng đời còn lại cô đơn không có anh..”
Suốt nhiều ngày, bà lão Xu cứ lảm nhảm những câu đau lòng đó và cứ vịn tay vào quan tài chồng khóc mãi…
Năm 2006, câu chuyện tình của họ là một trong 10 chuyện tình lâm ly nhất của Trung Quốc, do báo chí bình chọn. Cái hay mà chính quyền địa phương làm được là duy trì cái thang và 6,000 bực thang làm bằng tay của ông Liu, như một nhà bảo tàng.
Chuyện tình đó xứng đáng được hậu thế nhớ mãi, nhờ tấm lòng chung thủy và yêu thương kỳ lạ của một người đàn ông Trung Hoa…
Chúng ta từng nghe chuyện, ca khúc Một Túp Lều Tranh Hai Quả Tim Vàng, và cảm phục cho những cuộc tình phi vật chất. Và câu chuyện này còn làm cho chúng ta cảm phục bội phần hơn, vì chúng ta thấy và chiêm ngưỡng hai quả tim kim cương, trong một hang đá ở thâm sơn cùng cốc…
Giữa thế giới tình yêu trong vật chất, câu chuyện trên nghe sao giống như chuyện tình huyền thoại…
Hồng Quang
Năm 2006, câu chuyện tình của họ là một trong 10 chuyện tình lâm ly nhất của Trung Quốc, do báo chí bình chọn. Cái hay mà chính quyền địa phương làm được là duy trì cái thang và 6,000 bực thang làm bằng tay của ông Liu, như một nhà bảo tàng.
Chuyện tình đó xứng đáng được hậu thế nhớ mãi, nhờ tấm lòng chung thủy và yêu thương kỳ lạ của một người đàn ông Trung Hoa…
Chúng ta từng nghe chuyện, ca khúc Một Túp Lều Tranh Hai Quả Tim Vàng, và cảm phục cho những cuộc tình phi vật chất. Và câu chuyện này còn làm cho chúng ta cảm phục bội phần hơn, vì chúng ta thấy và chiêm ngưỡng hai quả tim kim cương, trong một hang đá ở thâm sơn cùng cốc…
Giữa thế giới tình yêu trong vật chất, câu chuyện trên nghe sao giống như chuyện tình huyền thoại…
Hồng Quang
Chúng ta từng nghe chuyện, ca khúc Một Túp Lều Tranh Hai Quả Tim Vàng, và cảm phục cho những cuộc tình phi vật chất. Và câu chuyện này còn làm cho chúng ta cảm phục bội phần hơn, vì chúng ta thấy và chiêm ngưỡng hai quả tim kim cương, trong một hang đá ở thâm sơn cùng cốc…
Giữa thế giới tình yêu trong vật chất, câu chuyện trên nghe sao giống như chuyện tình huyền thoại…
Hồng Quang
Thú thật hồi mới sang Hoa Kỳ tôi không quan tâm chút nào đến các ngày Lễ của xứ sở nầy, một phần các ngày lễ ở đây nó xa lạ với văn hóa của người Việt, phần khác thì phải đi làm đầu tắt mặt tối; hai “job” cùng một lúc không còn thời gian đâu mà để tâm tìm hiểu lễ gì là lễ gì, ý nghĩa ra làm sao? Tôi tự hỏi "sao ở Hoa Kỳ có nhiều lễ quá như vậy!" Một hôm trong một công việc làm bán thời gian tại một nhà dưỡng lão loại sang, đến ngày Valentine các bà ở đây nhờ tôi đi giấu giùm các hình trái tim đủ màu trong phòng khách, phòng chờ nghĩa là chung quanh khu văn phòng khá rộng. Tôi tự nghĩ: “Các bà nầy làm cái trò gì vậy cà, đâu thấy có gì thú vị đâu?” Hết giờ, tôi về thì cũng không hiểu các bà nầy làm chi với mấy chục trái tim bằng giấy màu đó? Từ thắc mắc tôi tìm hiểu mới vỡ lẽ là ngày Valentine để kỷ niệm ông thánh Valentine đã bất tuân lịnh vua cấm không cho con trai cưới vợ, mà ông đã làm phép hôn phối cho một cập tình nhân nên phải bị sử cực hình cho đến chết. Lần hồi cuộc sống của tôi cũng ổn định, mới nhận ra được ngày lễ có ý nghĩa cũng cố tình yêu đôi lứa; gây thêm men cho những mối tình dài, nhắc nhở đôi tình nhân yêu nhau là phải vượt qua muôn vàn trở ngại của cuộc đời đầy tai biến thị phi. Người Hoa Kỳ đa phần có việc làm là có cuộc sống tốt đẹp, nên phú quí sinh lễ nghĩa, ngày lễ này họ tặng người yêu thiệp hoặc hoa, kẹo, chocolate, quần áo, đồ chơi, sang thì hột xoàn.. Các kinh tế gia dự tính dân chúng sẽ chi ra trên 17 tỉ đô la cho ngày Valentine.
Tôi, thì đã phác họa ra cái thiệp “Valentine’s Day with Love” ở trên để gữi đến người bạn đời tri kỹ của tuổi “bảy bó” vẫn một lòng sắt son yêu nhau thắm thiết.
Ngày 14/02 cũng là ngày sinh nhựt của em tôi, TAM LANG trùng vào ngày Valentine. Ở Việt Nam trước đây đâu có ngày lễ nầy, nên không ai trong gia đình tôi chú ý đến ngày sinh lạ của em tôi. Báo chí nói em tôi sinh vào ngày “tình nhân” nên có lắm đa đoan trên con đường tình ái. Chuyện cũng lạ; là người tình xưa của em tôi là Bạch Tuyết, có đám cưới linh đình, cũng sinh vào ngày 14/02. Theo như hội họa hay âm nhạc, dựa vào màu sắc tương phản, âm thanh thuận nghịch thì hể “tương khắc thì sẽ tương đồng” còn em tôi có vợ cùng ngày sinh “tương đồng thì đi đến tương khắc” vì vậy cặp tình nhân tên tuổi nầy đành tan vỡ trước ngày 30/04/75.
Nhân ngày Valentine tôi xin trích lại vài chuyện tình xưa và nay để các bạn thưởng thức:
Những chuyện tình lâm ly bi đát nhất trong lịch sử được nhắc tới trong ngày Tình Yêu
Có những chuyện tình độc đáo, nhưng không có Love Story nào kỳ lạ như chuyện này…
Sáu ngàn bậc tam cấp mà người chồng đã dành cả đời để tạo ra nhằm cho người vợ lên xuống đỉnh núi và hang đá dễ dàng.
Mối tình lạ ở Sa Pa: Chàng trai 36 yêu cụ bà 80
LÀO CAI - Sa Pa là địa danh nổi tiếng về du lịch của tỉnh Lào Cai, cách Hà Nội 370 km về phía Bắc, vừa xuất hiện một câu chuyện tình vô cùng kỳ lạ khi một chàng trai 36 tuổi đem lòng yêu một cụ bà tuổi 80.
Bản tin của VTC News cho hay, hai người này đều là người dân tộc Mông, tên đầy đủ của chàng trai là Giàng A Linh, chính xác 36 tuổi, còn người yêu, mối tình nồng cháy của anh là cụ bà Hạng Thị Sông, năm nay tròn 80 tuổi.
Báo này cho biết, ‘nhà Linh ở thôn Sử Pán, xã Hầu Thào, cách thị trấn Sapa nửa ngày đi bộ, còn nhà người yêu ở xã Sa Pả, mất một ngày đi bộ mới tới nơi.’
VTC News kể rằng mối tình của họ bị rất nhiều người ngăn cản và chàng trai 36 tuổi này kể lại mối tình bằng những lời ‘đau khổ tan nát cõi lòng’.
Theo lời Linh kể với phóng viên VTC News, ‘hai người đã yêu nhau 6 năm nay và từ đó đến nay, mối tình của họ không ngớt sóng gió. Cả họ hàng, gia tộc nhà Linh phản đối, cả họ hàng, gia tộc, con cháu bà Sông cũng kiên quyết ngăn cản mối tình thác lũ này’.
“Linh bấm ngón tay và bảo, tổng số đã có 15 lần Linh đưa người tình về ra mắt họ hàng, nhưng lần nào bố mẹ, anh em Linh cũng chửi mắng Linh thậm tệ. Linh buồn rầu: ‘Ta không thể hiểu được những người trong gia đình ta. Ta yêu Sông là tình yêu trong sáng, yêu bằng cả trái tim, không vụ lợi gì. Chúng ta chẳng có lỗi gì cả, vậy sao cứ ngăn cản chúng ta, hả trời ơi!’”
Người mà Linh tức nhất là bố đẻ và các bác. Họ chửi rằng, Linh đã làm xấu mặt gia đình vì yêu một bà già. Người Linh giận thứ nhì là mẹ đẻ Linh. Mỗi khi Linh dẫn người yêu về, bà mẹ đẻ, ít hơn vợ Linh 10 tuổi lại nhảy lên như giẫm phải bỏng: “Mày đui mày mù gì đâu mà sao lại rước bà già về hả? Mày định rước nó về làm mẹ tao hả?” Xỉ vả chán chê rồi bà đuổi hai người yêu nhau ra khỏi nhà, đóng sầm cửa lại.
Linh bảo, 15 lần đưa người tình về, thì 15 lần bị xỉ vả như thế, khiến Linh mất hết can đảm, chịu đựng. Sự chịu đựng, nhẫn nhục của con người chỉ có giới hạn. Bố mẹ, họ hàng mắng chửi Linh là chuyện bình thường, nhưng xúc phạm người yêu của Linh thì đúng là không thể chấp nhận được.
Mỗi lần bị gia đình “bạn trai” hắt hủi, bà Sông lại rất buồn. Bà khóc ròng. Từng ấy tuổi, nhưng mỗi khi khóc, nước mắt bà chan chứa, Linh thấm ướt mấy cái khăn liền.
Vẫn theo VTC News, phía gia đình bà Sông cũng phản đối quyết liệt không kém. Biết rằng, con cái, gia đình không chấp nhận chàng rể tý tuổi, bà Sông không thèm hỏi ý kiến nữa. Bà Sông đã ở tuổi bà, tuổi mẹ, có hỏi thì hỏi người bề trên, mà người bề trên thì chết hết rồi, nên bà tự quyết được. Ấy thế mà, thi thoảng đám con cháu lại kéo lên Sapa mắng bà sa sả, rồi tìm đủ cách đe dọa, cấm Linh không được yêu bà nữa.
Bình luận về mối tình này, VTC News dẫn lời bà Giàng Thị Sử, chủ cửa hàng thổ cẩm ở chợ Sapa cười và nói rằng, “Chuyện tình này vui lắm, hay lắm, khiến bọn già chúng ta xúc động là đằng khác”.
Theo bà Sử, đôi uyên ương này tay trong tay, như hình với bóng suốt ngày đêm, nên hễ tìm thấy một người, thể nào cũng tìm thấy người kia.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét